Giáo trình Truyền Động Điện
- Tên ebook: Giáo trình Truyền Động Điện
- Tác giả : Nguyễn Nhật Ánh
- Số trang: 107trang
- Thể loại : Ebook Giáo Dục, Ebook Kỹ Thuật, download ebook pdf
Giáo trình được biên soạn theo hướng mở, kiến thức rộng và cố gắng chỉ ra tính ứng dụng của nội dung được trình bày. Trên cơ sở đó đào tạo điều kiện để các trường sử dụng một cách phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất phục vụ thực hành, thực tập, và đặc điểm cảu các ngành, chuyên ngành đào tạo. Nội dung sách gồm: Những vấn đề chung của hệ thống truyền điện; Đặc tính cơ của động cơ điện; Điều chỉnh các thông số đầu ra của truyền động điện; Các hệ truyền động điều chỉnh thông dụng;.
Giáo trình Truyền động điện
Chương 1 Những khái niệm cơ bản
về hệ thống truyền động điện (2 tiết) 1
1.1 Cấu trúc và phân loại hệ thống truyền động điện 1
1.1.1 Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 1
1.1.2 Phân loại hệ thống truyền động điện 2
1.2 Đặc tính cơ của truyền động điện 3
1.2.1 Đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất 3
1.2.2 Đặc tính cơ của động cơ điện 4
1.2.3 Độ cứng của đặc tính cơ 5
1.2.4 Sự phù hợp giữa đặc tính cơ của động cơđiện và đặc tính cơ
của cơ cấu sản xuất 6
Chương 2 Các đặc tính và trạng thái làm việc
của động cơ điện (8 tiết) 7
2.1 Động cơ điện một chiều kích từ độc lập và kích từ song song 7
2.1.1 Phương trình đặc tính cơ 7
2.1.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ 10
2.1.3 Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ độc lập 12
2.1.4 Đảo chiều quay động cơ 13
2.2 Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 14
2.2.1 Phương trình đặc tính cơ 14
2.2.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ 16
2.2.3 Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 17
2.2.4 Đảo chiều quay động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
2.3 Các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều 18
2.3.1 Hãm tái sinh 19
2.3.2 Hãm ngược20
2.3.3 Hãm động năng22
2.4 Động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ (KĐB)24
2.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 24
2.4.2 Phương trình đặc tính cơ 26
2.4.3 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ28
2.4.4 Mở máy (khởi động) động cơ điện KĐB31
2.4.5 Đảo chiều quay động cơ điện KĐB34
2.5 Các trạng thái hãm của động cơ điện KĐB35
2.5.1 Hãm tái sinh 35
2.5.2 Hãm ngược 36
2.5.3 Hãm động năng 37
Chương 3 Điều chỉnh tốc độ truyền động điện (8 tiết)40
3.1 Các chỉ tiêu chất lượng điều chỉnh tốc độ 41
3.1.1 Dải điều chỉnh tốc độ41
3.1.2 Độ trơn điều chỉnh41
3.1.3 Độ ổn định tốc độ (độ cứng của đặc tính cơ)41
3.1.4 Tính kinh tế 42
3.1.5 Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải42
3.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập (song song) (1t)42
3.2.1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng
3.2.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông 44
3.2.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở ở mạch phần ứng
3.3 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động điện một chiều (4t)
3.4.1 Hệ truyền động máy phát - động cơ (F - Đ) 46
3.4.1.1 Hệ F -Đ đơn giản 46
3.4.1.2 Hệ F -Đ có phản hồi âm áp, dương dòng.47
3.4.1.3 Hệ F -Đ có phản hồi âm tốc độ 49
3.4.2 Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT - Đ)49
3.4.3 Hệ truyền động chỉnh lưu - động cơ51
3.4.3.1 Giới thiệu Thyristor 51
3.4.3.2 Các sơ đồ chỉnh lưu Thyristor55
3.4.3.3 Hệ truyền động T - Đ 56
3.5 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều 3 pha KĐB (2t)58
3.5.1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch rôto.
3.5.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch stato. 59
3.5.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số của nguồn xoay chiều.
3.5.4 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực của động cơ.60
Chương 4 Tính chọn công suất động cơ (2 tiết) 61
4.1 Những vấn đề chung 61
4.2 Phát nóng và nguội lạnh của động cơ 61
4.3 Các chế độ làm việc của truyền động điện62
4.4 Tính chọn công suất động cơ cho những truyền động không điều chỉnh tốc độ63
4.4.1 Chọn công suất động cơ làm việc dài hạn63
4.4.2 Chọn công suất động cơ làm việc ngắn hạn 64
4.4.3 Chọn công suất động cơ làm việc ngắn hạn lặp lại65
4.5 Tính chọn công suất động cơ cho truyền động có điều chỉnh tốc độ65
4.6 Kiểm nghiệm công suất động cơ66
Chương 5 Các phần tử khống chế
tự động truyền động điện (3 tiết)67
5.1 Các phần tử bảo vệ 67
5.1.1 Cầu chảy 67
5.1.2 Rơle nhiệt 68
5.1.3 Áptômat 69
5.2 Các phần tử điều khiển 70
5.2.1 Công tắc 70
5.2.2 Nút ấn 71
5.2.3 Cầu dao 72
5.2.4 Bộ khống chế 73
5.2.5 Công tắc tơ 74
5.3 Rơle 74
5.3.1 Rơle điện từ 74
5.3.2 Rơle trung gian 76
5.3.3 Rơle dòng điện và rơle điện áp 77
5.3.4 Rơle thời gian 78
Chương 6 Các nguyên tắc điều khiển tự động
truyền động điện (3 tiết)79
6.1 Khái niệm chung 79
6.2 Điều khiển tự động theo nguyên tắc thời gian.79
6.3 Điều khiển tự động theo nguyên tắc tốc độ.82
6.4 Điều khiển tự động theo nguyên tắc dòng điện.84
6.5 Các nguyên tắc điều khiển khác. 86
Chương 7 Các sơ đồ hệ thống điều khiển truyền động điện điển hình (19 tiết)87
7.1 Trang bị điện -điện tử máy doa (2t) 87
7.1.1 Đặc điểm công nghệ, yêu cầu về truyền động điện và TBĐ87
7.1.2 Sơ đồ truyền động chính của máy doa ngang 262087
7.2 Trang bị điện - điện tử máy tiện (4t) 89
7.2.1 Đặc điểm công nghệ 89
7.2.2 Sơ đồ truyền động chính máy tiện 1A660 89
7.3 Trang bị điện - điện tử máy bào giường (3t) 94
7.3.1 Đặc điểm công nghệ 94
7.3.2 Sơ đồ truyền động chính máy bào giường hệ F-Đ95
7.4 Trang bị điện - điện tử máy mài (2t) 99
7.4.1 Đặc điểm công nghệ 99
7.4.2 Sơ đồ truyền động chính máy mài 3A161
7.5 Trang bị điện - điện tử lò hồ quang (4t)
7.5.1 Khái niệm chung và phân loại 101
7.5.2 Sơ đồ điện thiết bị chính mạch lực lò hồ quang101
7.5.3 Nguyên lý làm việc của lò hồ quang102
7.5.4 Sơ đồ 1 pha khống chế dịch cực lò hồ quang104 7.6 Trang bị điện - điện tử thang máy (4t)
7.6.1 Đặc điểm công nghệ 105
7.6.2 Vấn đề dừng chính xác thang máy
7.6.4 Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình 107
Tài liệu tham khảo:
1.Trang bị điện - điện tử công nghiệp, Vũ Quang Hồi, NXB Giáo Dục - 2000.
2. Điều khiển tự động truyền động điện, Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, NXB Đại học và Trung học
chuyên nghiệp - 1983.
3. Giáo trình truyền động điện tự động, ThS. Khương Công Minh, Tài liệu lưu hành nội bộ Bộ môn
Tự động-Đo Lường, ĐHBK - Đại học Đà Nẵng.
4. Truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, NXB KH và KT -
2001.
5. Trang bị điên- điện tử máy gia công kim loại, Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi, NXB Giáo
Dục.
6. Trang bị điên- điện tử máy scông nghiệp dùng chung, Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn
Thị Liên Anh, NXB Giáo Dục.
7. Cơ sở truyền động điện tự động, Tsilikin M. G. (sách dịch), NXB KH và KT - 1977.
8. Điện tử công suất và điều khiển động cơ điện, Cyril W. Lander (sách dịch), NXB Khoa học và
Kỹ thuật - 1993.
9. Điện tử công suất, Nguyễn Bính, NXB Khoa học và Kỹ thuật - 2000
www.kenhebook.info
Tag: ebook giáo dục, Ebook kỹ thuật,download ebook pdf
Mời các bạn đón đọc ebook download phía dưới. Chúc các bạn vui vẻ !
Download trọn bộ gồm 7 chương :
Chương 1: ClickChương 2 : Click
Chương 3 : Click
Chương 4 : Click
Chương 5 : Click
Chương 6 : Click
Chương 7 : Click
Mục lục : Click
Tài liệu tham khảo: Click